Giáo dục từ nhỏ luôn là chính sách hàng đầu trong việc giáo dục nâng cao ý thức tại các nước phát triển, nhưng dường như thực tại ở nước ta, điều đó chưa mang lại những hiệu quả thiết thực.
Không thói quen xấu nào có cơ hội lây lan và phát sinh nếu ngay từ nhỏ trẻ được giáo dục tốt, song song đó là biện pháp chế tài hợp lý. Trẻ được học rất nhiều từ những bài học bỏ rác đúng nơi quy định, nhưng dường như nó chỉ nằm lại ở quy mô trong nhà trường, còn thực trạng điều đó chưa được phát huy bởi những môi trường bên ngoài.
Có một thực tế là dù nhà trường căn dặn rất kỹ, treo những tấm biển, khẩu hiệu trong trường để tập thói quen cho học sinh nhưng khi về nhà hoặc ra đường, phụ huynh thản nhiên xả rác nơi công cộng thì rất khó hình thành ý thức cho học sinh, bà Hà nói: “Tuy nhiên, tôi từng nhiều lần chứng kiến phụ huynh đưa con đi học, đến cổng trường dừng lại ăn sáng và khi ăn xong, thay vì bỏ những vỏ hộp xôi, hộp bánh vào thùng rác thì họ vứt ngay tại chỗ. Trẻ con hay bắt chước người lớn lại hay quên, cần người lớn nhắc nhở"
Học sinh Việt Nam chưa có thói quen bỏ rác vào các thùng rác đúng nơi quy định và thực trạng còn tồi hệ hơn nữa khi những hàng động bỏ rác đó lại vô tình trở lên thành trò đùa, sự giễu cợt vì tính "khác người Việt". Một hiệu trưởng trường THCS ở TP HCM kể tại Nhật Bản, tất cả học sinh, giáo viên đều phải tự lau dọn bàn làm việc, bàn học. Học sinh ở Nhật còn có thói quen mang theo túi đựng rác khi ra khỏi nhà, nếu thấy rác thì nhặt cho vào túi, bỏ vào thùng rác như một việc làm hết sức bình thường.
Tạo hệ ý thức mới
Trong khi ở nhiều quốc gia trên thế giới, hành vi xả rác bừa bãi lập tức bị xử phạt, bị kỳ thị, tẩy chay… thì ở Việt Nam ngược lại. Quy định xử phạt đã có nhưng hầu như chỉ áp dụng với các hành vi chôn lấp chất thải nguy hại, gây ô nhiễm môi trường.
Để công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong nhà trường mang lại hiệu quả, khi giáo dục bảo vệ môi trường chưa thể là một môn học thì cần giáo dục cho học sinh bắt đầu từ những việc làm, hành động nhỏ nhất như trồng và chăm sóc cây xanh; vệ sinh trường lớp; tổ chức các diễn đàn về môi trường để học sinh tham gia một cách dân chủ; giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm năng lượng như điện và nước, khuyến khích học sinh có các ý tưởng sáng tạo tái chế rác…
Còn theo TS Võ Văn Nam – giảng viên Khoa Tâm lý Giáo dục Trường ĐH Sư phạm TP HCM – muốn thay đổi thói quen xả rác bừa bãi, việc đầu tiên là phải tạo ra hệ ý thức mới. Muốn vậy, cần nhiều giải pháp và hành động. Chẳng hạn như cung cấp thông tin, kiến thức đến mọi tầng lớp, ở mọi nơi mọi lúc. Khi người ta hiểu đúng, hiểu đủ sẽ dần làm đúng.
Hãy thay đổi ý thức bằng hàng động, từ những điều đó cho chúng ta thấy được, cần phải có những giải pháp tích cực hơn nữa nhằm tuyên truyền giáo dục đi cùng với xử lý vi phạm nghiêm khác và đúng luật để mang tới một môi trường trong lành sạch sẽ.
Không thói quen xấu nào có cơ hội lây lan và phát sinh nếu ngay từ nhỏ trẻ được giáo dục tốt, song song đó là biện pháp chế tài hợp lý. Trẻ được học rất nhiều từ những bài học bỏ rác đúng nơi quy định, nhưng dường như nó chỉ nằm lại ở quy mô trong nhà trường, còn thực trạng điều đó chưa được phát huy bởi những môi trường bên ngoài.
Có một thực tế là dù nhà trường căn dặn rất kỹ, treo những tấm biển, khẩu hiệu trong trường để tập thói quen cho học sinh nhưng khi về nhà hoặc ra đường, phụ huynh thản nhiên xả rác nơi công cộng thì rất khó hình thành ý thức cho học sinh, bà Hà nói: “Tuy nhiên, tôi từng nhiều lần chứng kiến phụ huynh đưa con đi học, đến cổng trường dừng lại ăn sáng và khi ăn xong, thay vì bỏ những vỏ hộp xôi, hộp bánh vào thùng rác thì họ vứt ngay tại chỗ. Trẻ con hay bắt chước người lớn lại hay quên, cần người lớn nhắc nhở"
Học sinh Việt Nam chưa có thói quen bỏ rác vào các thùng rác đúng nơi quy định và thực trạng còn tồi hệ hơn nữa khi những hàng động bỏ rác đó lại vô tình trở lên thành trò đùa, sự giễu cợt vì tính "khác người Việt". Một hiệu trưởng trường THCS ở TP HCM kể tại Nhật Bản, tất cả học sinh, giáo viên đều phải tự lau dọn bàn làm việc, bàn học. Học sinh ở Nhật còn có thói quen mang theo túi đựng rác khi ra khỏi nhà, nếu thấy rác thì nhặt cho vào túi, bỏ vào thùng rác như một việc làm hết sức bình thường.
Tạo hệ ý thức mới
Trong khi ở nhiều quốc gia trên thế giới, hành vi xả rác bừa bãi lập tức bị xử phạt, bị kỳ thị, tẩy chay… thì ở Việt Nam ngược lại. Quy định xử phạt đã có nhưng hầu như chỉ áp dụng với các hành vi chôn lấp chất thải nguy hại, gây ô nhiễm môi trường.
Để công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong nhà trường mang lại hiệu quả, khi giáo dục bảo vệ môi trường chưa thể là một môn học thì cần giáo dục cho học sinh bắt đầu từ những việc làm, hành động nhỏ nhất như trồng và chăm sóc cây xanh; vệ sinh trường lớp; tổ chức các diễn đàn về môi trường để học sinh tham gia một cách dân chủ; giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm năng lượng như điện và nước, khuyến khích học sinh có các ý tưởng sáng tạo tái chế rác…
Còn theo TS Võ Văn Nam – giảng viên Khoa Tâm lý Giáo dục Trường ĐH Sư phạm TP HCM – muốn thay đổi thói quen xả rác bừa bãi, việc đầu tiên là phải tạo ra hệ ý thức mới. Muốn vậy, cần nhiều giải pháp và hành động. Chẳng hạn như cung cấp thông tin, kiến thức đến mọi tầng lớp, ở mọi nơi mọi lúc. Khi người ta hiểu đúng, hiểu đủ sẽ dần làm đúng.
Hãy thay đổi ý thức bằng hàng động, từ những điều đó cho chúng ta thấy được, cần phải có những giải pháp tích cực hơn nữa nhằm tuyên truyền giáo dục đi cùng với xử lý vi phạm nghiêm khác và đúng luật để mang tới một môi trường trong lành sạch sẽ.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét